• Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
  • Phòng và trị bệnh cây trồng
  • Thị trường tiêu dùng
  • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
Thứ Tư, Tháng Mười Một 29, 2023
Nông Nghiệp
Advertisement
  • Trang Chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phương pháp trồng cây
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
  • Thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
  • Khoa học – công nghệ
  • Khám phá du lịch
  • Giải Trí – thể thao
    • Thông tin giải trí
    • Thông tin thể thao
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
    • Phương pháp trồng cây
    • Phòng và trị bệnh cây trồng
  • Thuỷ sản
    • Phương pháp nuôi thuỷ sản
    • Phòng và trị bệnh thuỷ sản
  • Chăn nuôi
    • Phương pháp chăn nuôi
    • Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
  • Khoa học – công nghệ
  • Khám phá du lịch
  • Giải Trí – thể thao
    • Thông tin giải trí
    • Thông tin thể thao
No Result
View All Result
NÔNG NGHIỆP
No Result
View All Result
Home Chăn nuôi

Một số biện pháp phòng hiệu quả nhất cho chim cút khi bị thương hàn

by Nguyễn Lê Thùy Linh
30 Tháng Mười, 2021
in Chăn nuôi, Phòng và trị bệnh trong chăn nuôi
0
Thương hàn là bệnh mà người nuôi chim cút hay phải đối mặt.
Thương hàn là bệnh mà người nuôi chim cút hay phải đối mặt

Thương hàn là bệnh mà người nuôi chim cút hay phải đối mặt

Việc nuôi chim cút không mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, chúng lại cần được chăm sóc chúng một cách khá kỳ công. Nó đòi hỏi phải có sự quyết tâm cao của người nuôi. Vì thế nhiều người chỉ có thể nuôi chim cút được một thời gian đầu. Khi nuôi chim cút, bạn cần chú ý trong việc xây dựng chuồng. Bởi vì chim cút chính là thức ăn mà chuột và mèo mong muốn. Bên cạnh đó việc lựa chọn chuồng, giống cút, môi trường nuôi,… nó rất là nhiều và phức tạp. Nhưng nếu bạn kiên trì thì những vấn đề này không là gì cả. Bạn cần phải quan tâm đến sức khỏe, giúp chúng chữa trị những căn bệnh mà chúng có thể mắc phải. Một căn bệnh mà con cút nào cũng phải bị, đó chính là bệnh thương hàn.

Mục Lục

  • Nguyên nhân gây ra bệnh thương hàn
  • Triệu chứng của bệnh
  • Bệnh tích của bệnh thương hàn ở chim cút
  • Các phòng và trị bệnh

Nguyên nhân gây ra bệnh thương hàn

Bệnh thương hàn ở chim cút là bệnh mà người nuôi hay phải đối mặt. Bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Salmonellosis gây ra. Vi khuẩn có thể nuôi cấy, phát triển tốt ở môi trường thạch nước thịt và peptone ở pH là 7,2, nhiệt độ 370C. Vi khuẩn bị diệt ở nhiệt độ 600C trong 10 phút, dưới ánh sáng mặt trời trong 24 giờ. Nhưng chúng có thể tồn tại 20 ngày khi đặt trong bóng tối. Một số hóa chất có thể diệt được vi khuẩn như KMnO4 1/1.000 trong 3 – 5 phút.

Chim cút ở các lứa tuổi đều có thể bị bệnh thương hàn
Chim cút ở các lứa tuổi đều có thể bị bệnh thương hàn

Trong tự nhiên, nhóm vi khuẩn thương hàn có thể gây bệnh cho nhiều loại gia cầm khác nhau như chim cút, gà, vịt, các loài chim trời… Chim cút ở các lứa tuổi đều có thể bị nhiễm bệnh. Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hóa. Khi ăn uống phải thức ăn hoặc nước uống có vi khuẩn, chim sẽ bị nhiễm bệnh. Bệnh cũng có thể lây qua trứng khi chim cút mẹ bị nhiễm bệnh hoặc lây từ loài gia cầm khác sang chim cút. Bệnh có thể lây nhiễm quanh năm. Nhưng thường xuất hiện nhiều vào các tháng có thời tiết ấm áp và ẩm ướt trong mùa xuân, đầu mùa hè và cuối mùa thu.

Triệu chứng của bệnh

Tỷ lệ trứng giảm từ 10-30%, ăn giảm, ủ rũ, phân loãng và trắng, chết. Trứng cút bệnh có dính máu, trứng nhọn và mềm. Cút con thấy phân chảy có màu trắng, đứng ủ rũ, mắt lim dim, khô chân xù lông, xã cánh và chết.

Bệnh tích của bệnh thương hàn ở chim cút

Kết hợp với Vitamin B1, C, K để bổ trợ cho chim cút trong quá trình điều trị.
Kết hợp với Vitamin B1, C, K để bổ trợ cho chim cút trong quá trình điều trị

Gan sẫm màu có lấm tấm xuất huyết trong những ngày đầu, sau hoại tử trắng như đinh ghim. Mật sưng to. Ruột tụ máu và xuất huyết. Nếu kéo đài có hoại tử viêm loét từng đám. Buồng trứng bị teo và tích máu.

Các phòng và trị bệnh

Dùng Chloramphenicol 250 mg/lít nước uống và Teramycin 250 mg/lít nước uống hoặc Neotesol. Nghiền nhỏ 2 viên thuốc trên pha chung trong 1lít nước cho uống liên tục 4 ngày (nếu nước và thuốc hết tới đâu thì pha bổ sung tới đó) sau nghỉ 3 ngày sử dụng 6 tuần liền đối với cút thịt. Còn cút để dùng liên tục trong thời gian đẻ, nhưng mỗi tuần chỉ dùng thuốc phòng 3 ngày, nghỉ 4 ngày.

Ngoài ra, có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau: Neotesol 2,5g/1 lít nước uống (1/2 muỗng cà phê), Amfuridon 6g/lít nước uống, Neo-Terramycin 500mg/ lít nước uống, Chlotetrasol 2,5 mg/ 1lít nước. T.T.S. 2,5 kg/1 lít nước uống. Liệu trình cũng pha nước uống như trên.

Trị bệnh: Dùng 1 trong những loại kháng sinh trên. Tuy nhiên, liều lượng tăng gấp đôi và liệu trình điều trị 5 –7 ngày mới ngưng.

Tags: bệnh thương hànchim cútvi khuẩn Salmonellosis
Previous Post

Dịch tả ở ngan vịt là bệnh gì? Làm sao để phòng bệnh hiệu quả nhất?

Next Post

Top 2 phương pháp phòng trị bệnh ghẻ ở dê tốt nhất

Next Post
Người nuôi nên phun sát khuẩn cho chuồng theo định kì

Top 2 phương pháp phòng trị bệnh ghẻ ở dê tốt nhất

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

THÔNG TIN NỖI BẬT

  • Phương pháp trồng cây lựu chuẩn nhất

    Tất tần tật từ A đến Z cách chăm sóc và trồng cây lựu đúng nhất

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Rau húng quế bị bệnh đốm lá làm thế nào để phòng và trị bệnh?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Giống vịt trời chưa tới 1kg bán 250.000đ/con vẫn cháy hàng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Giá trứng chim trĩ cao gấp nhiều lần giá trứng gà

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Công viên Merlion Park – địa điểm nhất định phải đến tại Singapore

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Đấu trường La Mã – một trong những biểu tượng trường tồn của Ý

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tác động của ánh sáng đối với sự phát triển của giống cá rô phi

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Món cua sống ngâm tương Hàn Quốc khiến nhiều người khóc thét

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bệnh viêm gan virut thể vùi ở gà – nỗi lo của người chăn nuôi

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Mận điều đỏ sẫm thu hút chị em truy lùng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Trang Chủ
  • Thông tin kinh tế
  • Thị trường tiêu dùng
  • Nông nghiệp
  • Thuỷ sản
  • Chăn nuôi
  • Khoa học – công nghệ
  • Khám phá du lịch
  • Giải Trí – thể thao

© Copyright by webkkun.com

No Result
View All Result
  • Trang Chủ

© Copyright by webkkun.com